Mắc bệnh gan sẽ khiến cơ thể bạn mệt mỏi, suy giảm hệ miễn dịch của cơ thể khi chức năng gan suy giảm. Để bảo vệ sức khỏe gan, bạn nên tham khảo công dụng của 3 thảo dược sau đây.
1. Diệp Hạ Châu
Là một loại thảo dược quý, đã được sử dụng từ hàng trăm năm trước ở Ấn Độ như một chất kích thích hệ miễn dịch và điều trị những người bị bệnh gan như viêm gan. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng Phyllanthus urinaria đã được chứng minh để ngăn chặn DNA polymerase, các enzyme cần thiết cho để vi rút viêm gan B sinh sôi.
Xem thêm bài viết về Giải Pháp Điều Trị Viêm Gan B
Ngoài tác dụng tuyệt vời này, diệp hạ châu còn giải độc gan, có lợi cho mắt và ngăn ngừa kí sinh trùng. Nó được sử dụng để điều trị nhiều chứng bệnh khác nữa như viêm gan, vàng da, sỏi mật, nhiễm trùng đường tiết niệu, phù thận, sỏi tiết niệu, viêm ruột, tiêu chảy, sưng và viêm trực tràng, viêm tuyến tiền liệt, bệnh lậu, giang mai, viêm âm đạo, bệnh hen suyễn, viêm phế quản, ho, bệnh lao, sốt, cúm, đau tiêu hóa, đau khớp, viêm kết mạc, thiếu máu. Chưa hết, nó còn có tác dụng hạ đường huyết ở các bệnh nhân tiểu đường và là chất làm giãn cơ đường tiết niệu.
Do dược tính vô cùng tuyêt vời của mình, diệp hạ châu được sử dụng trong nhiều sản phẩm thảo dược như thuốc giải độc gan trị mụn Livsin 94 có lợi ích như giúp làm mát gan và giải độc của gan, ngăn chặn quá trình bệnh gan phát triển thành xơ gan, ung thư gan.
2. Cỏ nhọ nồi
Có rất nhiều nghiên cứu trên cả người và động vật đã khẳng định rằng cỏ nhọ nồi thực sự có chức năng bảo vệ gan. Tiêu biểu là một nghiên cứu trên chuột về tác dụng bảo vệ gan của loại thảo dược này. Chuột được tiêm một loại độc tố trong nghiên cứu đối với gan gọi là CCl4 và những con chuột được điều trị với chiết xuất cỏ nhọ nồi đã cho thấy tỷ lệ tử vong được cải thiện đáng kể, giảm từ 77% xuống chỉ còn có 22%.
Ngoài ra, lá cỏ nhọ nồi còn có rất nhiều lợi ích khác tới sức khỏe con người như giảm đau, kích thích tiêu hóa, giúp tóc chắc khỏe hơn, cho ban một mái tóc chắc khỏe hơn, tim khỏe mạnh hơn và còn có cả tác dụng ngăn ngừa sự phát triển của ung thư.
Các thầy thuốc từ lâu đã nhận ra khả năng cỏ nhọ nồi và đã sử dụng nó để điều trị các chứng bệnh về gan như vàng da, viêm gan và giải độc cho gan vô cùng hiệu quả.
3. Cây chua ngút
Trong Đông y, thân cây chua ngút có vị ngọt, tính mát có tác dụng bổ huyết. Cao lỏng của quả có tác dụng kháng khuẩn Staphylococcus aureus và E.coli; cao này cũng có tác dụng co bóp tử cung, có tác dụng trên chức năng nội tiết sinh dục và khả năng sinh sản. Vỏ rễ chua ngút vị chát, làm săn se, giúp tống hơi, nhuận tràng. Quả phơi khô tán thành bột hoặc nước quả tươi được sử dụng như một phương pháp giải nhiệt, lợi tiểu và nhuận tràng. Quả sấy khô rất hữu ích trong việc điều trị giun đường ruột.
Nhìn chung, chua ngút được sử dụng trong điều trị ký sinh trùng đường ruột và giun, rối loạn tiêu hóa, nhiễm nấm da, đầy hơi, táo bón, khó tiêu
Với vị ngọt, mát, giúp thanh nhiệt, chua ngút còn được dùng phối hợp trong việc điều trị nóng gan, thanh can nhiệt, thanh huyết nhiệt, giúp giảm rối loạn tiêu hóa trong bệnh gan.
Chua ngút có nhiều công dụng khác nhau, vì thế việc sử dụng, phối hợp chua ngút với các vị thuốc khác một cách phù hợp sẽ giúp hỗ trợ tăng cường tác dụng chính mà chúng ta muốn hướng tới. Ví dụ khi phối hợp Chua ngút với Diệp hạ châu giúp khu trú tác dụng của Diệp hạ châu, tăng cường hiệu quả tác dụng trên gan. Người ta ứng dụng tính chất này phối hợp Diệp hạ châu, Chua ngút và một số dược liệu khác để bào chế các loại thuốc bổ gan.
Bổ gan tiêu độc Livsin 94 là sự phối hợp Diệp hạ châu, Chua ngút, Cỏ nhọ nồi. Sản phẩm đã được đánh giá hiệu quả trên lâm sàng tại các bệnh viện lớn: Bệnh viện Thanh Nhàn, Bệnh viện Quân Y. Sau 20 năm lưu hành trên thị trường Bổ gan tiêu độc Livsin – 94 đã vinh dự nhận được giải thưởng Ngôi sao thuốc Việt do Cục Quản lý Dược – Bộ Y tế trao tặng. Livsin 94 giúp phục hồi và bảo vệ chức năng gan, đặc biệt hiệu quả trong điều trị viêm gan B
Xem thêm phương pháp điều trị viêm gan B – Thạc sỹ Hoàng Khánh Toàn
(Dược sĩ tư vấn : 0976935676)
Những ai nên sử dụng thuốc bổ gan giải đọc Livsin 94
Xem thêm: Cảm nhận của người dùng Livsin 94
Nguồn: Dược Kim Long